Đi tìm lý do nước Đức quay lưng với điện hạt nhân

P.W
28/4/2024 6:54Phản hồi: 132
Đi tìm lý do nước Đức quay lưng với điện hạt nhân
Một năm trước, Đức ngừng vận hành ba nhà máy điện hạt nhân cuối cùng của đất nước này. Trong mắt những người quan sát từ bên ngoài nước Đức, việc quốc gia này từ chối ứng dụng điện hạt nhân đến mức cực đoan luôn là lựa chọn gây khó hiểu.

Giữa thời điểm biến đổi khí hậu đã và đang gây ra những hậu quả rất xấu cho cả con người lẫn môi trường, dẫn tới những lời kêu gọi từ bỏ nhiên liệu hóa thạch, rồi kết hợp với cả cuộc khủng hoảng năng lượng tại châu Âu, hệ quả của cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine, việc Berlin tắt nhà máy điện hạt nhân trước cả khi họ từ bỏ điện than đã khiến không ít người lên án quyết định này.

Để hiểu quyết định này, có lẽ phải nhìn vào những biến đổi về mặt chính trị xã hội hậu thế chiến thứ II ở Đức. Chúng ta sẽ nhận ra một điều, những quan điểm tranh luận phản đối thứ năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình còn có trước cả khi người Đức ngồi với nhau tranh luận về biến đổi khí hậu.

60300204-605.jpg

Năm 1971, Tây Đức xuất bản một cuốn sách, đặt cái tên gợi nhiều liên tưởng: “An bình bước vào thảm họa: Tài liệu về những nhà máy điện hạt nhân.” Cuốn sách này đã khiến hàng trăm nghìn người có đồng quan điểm, dẫn tới những cuộc biểu tình dữ dội ở thủ đô Tây Đức khi ấy là Bonn. Phong trào phản đối năng lượng hạt nhân lan tỏa ra cả nước, có rất nhiều người ủng hộ. Trước cả khi thảm họa hạt nhân ở nhà máy điện Chernobyl xảy ra vào năm 1986, tâm lý của người Đức đã quay lưng với điện hạt nhân rồi.


Đó là tổng hòa của rất nhiều tâm lý khác nhau: Đầu tiên là việc người dân Đức không tin vào chế độ kỹ trị, nơi giới cầm quyền chọn ra những người đưa ra quyết định dựa trên chuyên môn kĩ thuật và nền tảng của họ. Thứ hai là những lo ngại về an toàn, về tác động đối với môi trường và con người của công nghệ năng lượng hạt nhân. Thứ ba là những lo ngại về việc ứng dụng điện hạt nhân sẽ khiến cuộc chạy đua phát triển vũ khí hạt nhân phát triển theo. Và cuối cùng, có lẽ là sự phản đối của người dân Đức khi quyền lực và quyền quyết định được tập trung hóa, nhất là sau khi họ vừa thoát khỏi chế độ Đức Quốc xã.

39485973-605.jpg

Thay thế cho năng lượng hạt nhân, những nhà vận động chuyển qua ủng hộ và kêu gọi ứng dụng những dạng năng lượng tái tạo thay thế an toàn hơn, xanh hơn và dễ tiếp cận hơn như điện mặt trời hay điện gió, vin vào tiềm năng bền vững hơn, có sự tham gia của cả cộng đồng, từ đó cho người dân có thêm quyền quyết định.

Vấn đề nằm ở chỗ, việc ủng hộ và kêu gọi ứng dụng những dạng năng lượng tái tạo này không đề cập nhiều tới việc cắt giảm xả thải nhà kính, mà tập trung nhiều hơn vào những vấn đề liên quan tới chính trị xã hội nước Đức thời bấy giờ hơn.

Cuộc cách mạng năng lượng Energiewende


Khác biệt giữa nước Đức mấy chục năm về trước, với thời điểm hiện tại là quá lớn, khi có những phong trào như Fridays for Future của Greta Thunberg khởi xướng, đi kèm với đó là câu slogan “hãy lắng nghe những chuyên gia”. Thời thập niên 1970 và 1980, những nhà hoạt động thường chối bỏ những bằng chứng khoa học và những phân tích của các chuyên gia thời bấy giờ. Khi ấy các chuyên gia cho rằng điện hạt nhân được nhà nước quản lý sẽ là tương lai, còn những dạng năng lượng tái tạo khác phân phối rộng rãi tới tất cả mọi người có vẻ hơi viển vông.

Những sự phản đối điện hạt nhân, ủng hộ năng lượng tái tạo ban đầu là nguồn gốc để Đảng Xanh ở Đức thành lập năm 1980, tham gia chính quyền năm 1998 đến năm 2005, sau khi thành lập liên minh với đảng Dân chủ Xã hội Đức. Liên minh này cấm việc vận hành những lò phản ứng hạt nhân mới, cùng lúc lên kế hoạch tới năm 2022 sẽ dần đóng cửa những nhà máy điện và lò phản ứng đang vận hành. Những bộ luật mới kích thích sự phát triển của điện tái tạo được thông qua.

germany-renewables-wind-solar.jpg

Quảng cáo


Hệ quả, năm 2000, tỷ lệ năng lượng tái tạo tiêu thụ trong lưới điện toàn nước Đức là 6.3%. Con số này năm 2023 là 51.8%.

Con số kể trên mô tả những sự đóng góp rất đáng kể của người dân Đức. Năm 2019, dân Đức sở hữu 40.4% tổng công suất năng lượng tái tạo mà nước Đức sản xuất và tiêu thụ, bao gồm cả những hợp tác xã điện gió, những hầm biogas đặt gần những trang trại chăn nuôi, rồi cả những tấm pin mặt trời trên nóc những tòa nhà…

Khác biệt ở đây là, nếu như những nỗ lực chuyển đổi sang nguồn năng lượng tái tạo ở các quốc gia khác đều nhắm tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0, sử dụng những công nghệ càng xanh càng tốt, thì cuộc “cách mạng năng lượng”, tiếng Đức là Energiewende đặt ra mục tiêu rất khác, đó là chuyển dịch khỏi việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch cũng như năng lượng hạt nhân, sang sử dụng những dạng năng lượng tái tạo làm chủ yếu.

Không có chiến lược nào dài hạn


Bản thân khái niệm Energiewende cũng bắt nguồn từ cuốn sách với tựa đề: “Cách mạng năng lượng: Tăng trưởng và phồn thịnh mà không cần dầu mỏ và Uranium”, xuất bản năm 1980, với tác giả là những chuyên gia trong một think tank được thành lập với tư tưởng phản đối năng lượng hạt nhân.

Rồi những chính phủ Đức kể từ đó cho tới nay, trong vòng 2 thập kỷ rưỡi vừa qua, đều đã đi theo con đường này. Chỉ có một lần mọi chuyện khác biệt, là nội các thứ 2 của bà Angela Merkel từ 2009 đến 2013, đi theo hướng ủng hộ phát triển điện hạt nhân.

Nhưng việc ủng hộ cũng chỉ kéo dài tới năm 2011, khi thảm họa nhà máy điện Fukushima Dai-ichi xảy ra ở Nhật Bản, dẫn tới việc 250 nghìn người dân Đức xuống đường biểu tình phản đối việc vận hành những nhà máy điện hạt nhân ở nước này, rồi đảng Xanh cũng giành chiến thắng trong cuộc bầu cử quốc gia.

Quảng cáo



Germany-Nuclear-protest-barrels-1536x864.jpg

Kế hoạch dừng vận hành điện hạt nhân đến năm 2022 lại được xúc tiến trở lại.

Một điều mà nước Đức luôn đau đầu tìm cách giải quyết là lưu trữ những viên nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng ở đâu. Điều này đến tận bây giờ Đức vẫn chưa tìm ra được câu trả lời. Không có bất kỳ cộng đồng dân cư nào chấp nhận việc chọn nơi họ sinh sống làm nơi chôn lấp hoặc bảo quản những thanh nhiên liệu đã qua sử dụng cả.

Thay vào đó, những nhà máy điện từng vận hành ở Đức chọn cách bảo quản những thanh nhiên liệu đã qua sử dụng ngay gần những lò phản ứng, đó chỉ là lựa chọn mang tính ngắn hạn.

Người Đức chưa bao giờ ủng hộ điện hạt nhân


Những khảo sát toàn quốc được thực hiện tại Đức mô tả sự phản đối, thậm chí có khi là tâm lý căm ghét năng lượng hạt nhân của người Đức. Ngay cả ở thời điểm giữa năm 2022, cao trào của cuộc khủng hoảng năng lượng diễn ra ở toàn châu Âu, khảo sát cho thấy vẫn có 52% tổng số người được hỏi phản đối việc xây dựng những lò phản ứng hạt nhân mới. Nhưng cũng có 78% cho biết họ ủng hộ việc tiếp tục mở rộng vận hành những nhà máy điện hạt nhân hiện có cho tới hè 2023.

Rồi đến tháng 4/2023, liên minh ba đảng Dân chủ xã hội, đảng Xanh và đảng Tự do Đức sụp đổ, kéo theo đó là những kế hoạch với điện hạt nhân ở nước này.

Bây giờ, 51.6% số người Đức được hỏi cho rằng kế hoạch đổ bể quá sớm. Dưới tình hình chính trị xã hội hiện tại ở Đức, khi đảng Xanh vẫn giữ quan điểm phản đối gay gắt điện hạt nhân, giống như những bộ phận dân cư rất lớn, thì khó có thể trì hoãn việc ngừng hoạt động tất cả những nhà máy điện hạt nhân ở Đức.

230411144938-01-germany-nuclear-plants-climate-intl.jpg

Mặc dù hiện tại đã có vài quan điểm đi ngược của công chúng, ví dụ như đảng đối lập chính CDU hồi tháng 1 đã tuyên bố rằng nước Đức “không thể vận hành nếu không có lựa chọn điện hạt nhân hiện giờ”, nhưng về cơ bản, rất ít chính trị gia nước này tin rằng nước Đức sẽ lại có thể phát triển điện hạt nhân như trước kia, đảo ngược tiến trình dừng sử dụng thứ năng lượng này.

Có một người trong ngành năng lượng đã chia sẻ với tác giả bài viết, rằng những cuộc đối thoại để đem điện hạt nhân quay trở lại nước Đức là “điên rồ và mất trí”, vì các nhà đầu tư đã bị hớ quá nhiều lần trong quá khứ, và giờ họ chỉ chịu bỏ tiền đầu tư cho những dự án an toàn hơn về mặt tài chính. Thêm nữa, “để xây dựng những nhà máy điện hạt nhân mới, sẽ tiêu tốn hàng thập kỷ,” và điện bây giờ cũng không phải thứ gây lo ngại chính ở Đức, dựa trên tốc độ phát triển thần tốc của năng lượng tái tạo. Bây giờ ở Đức, thứ quan trọng hơn là nguồn năng lượng để sưởi ấm và giao thông.

[​IMG]

Có một điều may mắn là, những dự đoán cho rằng khi Đức ngừng ứng dụng năng lượng hạt nhân, điện than sẽ quay trở lại và tăng tỷ lệ đóng góp vào lưới điện đã sai hoàn toàn. Tháng 3/2023, một tháng trước khi ba nhà máy điện hạt nhân cuối cùng ở Đức ngừng hoạt động, tỷ lệ điện sản xuất bằng năng lượng tái tạo chiếm 53% tổng công suất lưới điện. Than chiếm 25%, gas chiếm 17%, và hạt nhân chỉ chiếm có 5%.

Một năm sau, điện tái tạo chiếm 60%, than giảm còn 24%, và điện gas chiếm 16%.

Tính tổng cộng, năm ngoái ghi nhận kỷ lục sản xuất điện tái tạo ở Đức, và lượng than dùng để vận hành các nhà máy điện thì thấp nhất trong vòng 60 năm qua, đi kèm với đó là lượng phát thải giảm đáng kể, giá điện cũng giảm.

Xét riêng tới ngành điện ở Đức, họ đã từ bỏ hoàn toàn điện hạt nhân. Nói theo cách của một nhà quan sát trong ngành: “Một khi đã tắt đi, thì coi như chúng nghỉ hưu,” không có cách nào để nước Đức quay trở lại thời kỳ điện hạt nhân. Và có lẽ sẽ không có nhiều người Đức cảm thấy luyến tiếc thứ công nghệ năng lượng này.

Theo ArsTechnica
132 bình luận
Chia sẻ

Xu hướng

Mình không dùng hạt nhân thì mình đã có than, khí đốt.
Không xanh ? Thì mình đổi thành xanh
Cười vô mặt
@Duong_Act không xanh mình tái định nghĩa thế nào là xanh.
@haiduong0805 Xanh mặt
meomao122
ĐẠI BÀNG
13 ngày
@Duong_Act Cứ xả + trồng cáy thôi, vừa rẻ vừa an toàn, Mỹ EU TQ ngày xưa nó xả ko thấy bầu trời
BrioPc
TÍCH CỰC
12 ngày
@congthanhgiong Ý ổng là mộ xanh cỏ 😆
@meomao122 Nó xả thì được còn thằng khác thì éo nhé. Nó lại ốp mấy cái tiêu chí xanh vào cho không bán được hàng.
Pháp và Anh vẫn miệt mài xây tiếp các lò phản ứng 😆
@meohoangdochanh Hồ hóa ra Sống chết mặc bay hay Gắp lửa bỏ tay người là có thật.
@nghaimin Thực ra là có tiền có quyền mới k theo trào lưu được. Các nước xuất khẩu hàng hoá như VN nó sẽ đánh tiêu chí xanh vào kiểm duyệt 😆

VN buộc phải mua các giải pháp năng lượng “xanh”, mua ở đâu thì biết r đó
@grozar toàn công ty của tụi nó lại chẳng
onetwo543
ĐẠI BÀNG
12 ngày
@baotuan Mình ko có kiến thức nhiều về điện hạt nhân, cái chính theo bài này nói là kiểu như người ta sợ phải sống chung chỗ với mấy thanh năng lương này, chỗ nào chôn mấy thanh này là khu đó coi như hok ai dám sống rồi đó 😃, hay lỡ nó chảy vào nước ngầm rồi uống cũng teo bugi
Tự nhiên mình nảy ra một thuyết âm mưu là có khi nào bên làm luật lệ bên đó cố tình làm cho luật chôn mấy thanh hạt nhân này gắt hơn để cuối cùng tụi nó phải "lách luật", chở qua mấy nước thứ 2 thứ 3 rồi chôn, kiểu cho tiền mấy nước này rồi mõm đồ
Đúng là người Đức châu Âu dân chủ tự do luôn luôn bảo vệ môi trường, ở VN cũng nên học theo nước Đức
@baotuan Có lẽ vậy. Ai đời ở nhà nó 1 miếng giấy hay 1 cọng lá nó cũng nhặt bỏ thùng rác. Ra tiệm cơm bình dân thì giấy, xương, cơm rải đầy dưới chân. Có xô rác bẻn cạnh cũng vô nghĩa.
@baotuan Cái nào hay thì học
@centernc Chưa cần học gì nhiều. Chỉ cần học mỗi cái đấy thôi là ngang bằng với bạn bè quanh ta rồi 😅
elgato
TÍCH CỰC
13 ngày
@baotuan Điều nghich lí là ở nhà thì vức rác tràn lan, chứ qua nước bạn thì lại éo dám vứt cất túi đem về. Suy ra việc này không cần phải học. 😆
Cười vô mặt
khi bị Nga cắt khí đốt Đức cuống cuồng thoả hiệp để không bị cắt ,thật ra nước Đức là con nghiện khí đốt "ẩn" ,ai nói khí đốt là xanh ,nó là cha của khí thải CO2 ,khí chôn ngầm hàng triệu năm giờ loài người móc lên cả tỉ tấn đốt nó rồi cho là xanh ?!! chắc tại nó không có khói như củi chắc?!! Họ chỉ là tự bịp dân họ thôi ,bà Merkel thân Nga muốn dựa vào năng lượng Nga họ mới làm cái trò đó sau này ngta mới oán cái bà TT trời ơi
@anhcom67 Khí đốt đâu có màu đâu.
Mình muốn nó màu gì thì mình gán cho nó màu đó.
Như trước kia than còn đen xì xì mà năm vừa rét quá thế là nó lại ngả màu xanh ngay
Cười vô mặt
@anhcom67 thì bài viết nói rõ là Đức có phải bỏ điện hạt nhân vì xanh đâu, vì để không dính hậu quả hạt nhân thôi mà chứ vẫn dùng những dạng năng lượng không xanh khác
hi.vuphan
ĐẠI BÀNG
13 ngày
@anhcom67 Bọn này ở vùng ôn hòa nên tụi nó có cần điều hòa đâu, tới mùa đông cắt gas cái lạnh sun vòi =))
@anhcom67 Lúc bị cắt khí đốt từ nga cái Đức trong cơn điên cuồng vào rừng chặt cây xanh để lấy củi :v khi mà bị rét và đói thì kệ mịa trái đất thôi.
@Pisces.Mist đào cả than bùn nâu lên đốt ,
Đây mới chỉ là điện, còn các loại năng lượng khác thì sao. Chưa kể Đức còn mua điện từ Pháp, mà ở Pháp chủ yếu nguồn cấp từ điện hạt nhân. Năng lượng là đầu vào cho mọi hoạt động sinh hoạt lẫn kinh tế. Thiếu năng lượng thì chỉ có phi công nghiệp hóa thôi, mà thế mạnh trước giờ của Đức là sản xuất hàng hóa công nghiệp chứ không như Anh, Pháp hay Mỹ mạnh mảng dịch vụ.
@nghaimin nhìu xiền như Germany .thì mua điện là quyêt định quá hay
thỏa mãn nhu cầu ,và loại bỏ hoàn toàn rủi ro của 1 plant :vận hành ,nhân sự ,waste.. : )
@nghaimin Sắp tới pháp cũng k đủ điện mà bán cho Đức rồi, nguồn urani từ Niger bị cắt nên pháp cũng đang khốn khổ vì thiếu nguồn cung. Sắp tới EU sẽ nếm mùi đau khổ vì nguồn tài nguyên đang rời xa họ
@Pisces.Mist Mở cdqsdb ở Niger thôi.
Liêm sỉ gì tầm này.
Cười mặt nồi
@Duong_Act cũng rập rình rồi nhưng wagner ở đây mạnh quá nên chỉ biết dùng mõm thôi bác 😆 wagner mà của 1 nước nào đó yếu là "mày xong rồi" ngay
@Pisces.Mist Đợt cũng thấy sấm chớp ghê lắm mà giờ vẫn chưa mưa
Mày vui tính vãi
Ko bik mang đâu thì mang sang VN nè hàng dạt chắc ngon hơn hàng tàu mới
Quốc Trưởng sẽ buồn khi thấy nước Đức hiện tại. Quá kém phải làm đệ Mẽo, đứng nhìn Nga ốp bô UA, bất lực coi bọn Dothai tiêu diệt người Palestine. Chán
@darknessone Bọn t đang so sánh. M không so sánh thì nhảy vào lcđg. T có nói 200k mạng nhẹ à. Ngẫn à
Cười vô mặt
@Duong_Act nhìn lời lẽ m cười cợt với con số 200k đấy. tốt ghê, ở trên chắc có so sánh hả bò
@darknessone T cười m mà chứ cười đếch gì con số ?
M bị ảo tưởng à ?
Cười vô mặt
@para-hạ-sốt Đã ngu còn đánh trống lảng! Bốc cứt lên hửi rồi nói cứt thằng khác hửi thúi hơn
Mắc ói quá
Hóng Đức nô vào def haha
@BBW Mày kêu bọn đấy làm ơn đùng đụng vào hạt nhân, với cái não khỉ của tộc cối thì đấy sẽ là thảm họa. Nhìn cách bọn nó vận hành cái công ty xi măng vừa chết mấy người vừa rồi thì biết ngay não trạng của lũ mọi này.
@pirates89 Nhìn ông chẳng biết gì về việc tại sao VN không có nhà máy điện hạt nhân rồi 😆 với cái bã đậu trong đầu của tộc ăn bán thì sẽ không biết đến việc 3 nước là TQ, VN và mỹ có kí chung hiệp ước là VN sẽ không phát triển bất kì thứ gì về năng lượng hạt nhân nếu k thông qua mỹ hoặc TQ, bù lại cả mỹ và TQ sẽ không phát động vũ khí hạt nhân trên đất VN. Đó là lí do tại sao VN ồ ạt xây nhà máy thuỷ điện, gần đây là nhập tuabin gió của EU về mà chưa bao giờ nhắc đến điện hạt nhân
@Pisces.Mist Có cái loz khả năng mà đòi vận hành nhà máy điện hạt nhân 😃)
@pirates89 ông dựa vào đâu mà kêu không có khả năng ? tôi nêu ra vấn đề tại sao VN k phát triển điện hạt nhân thì ông vẫn tìm cách chống chế về khả năng ? điện hạt nhân chứ có phải bom hạt nhân đếu đâu mà không đủ khả năng ? trong đà nẵng có cả nhà máy điện hạt nhân mỹ nó xây và kĩ sư ở đó vẫn vận hành ngon lành suốt nhiều năm đấy thôi và ông vẫn cứ là thằng chẳng biết mù gì
BBW
TÍCH CỰC
14 ngày
vì ngu chứ vì cái gì
@BBW Ds mẹ cái dân tộc vẫn còn đuôi khỉ mà vẫn chửi ng ta ngu được 😆
Một lý do quan trọng nhất ko nói đến là Đức được Pháp đảm bảo cung cấp điện từ hạt nhân ko hạn chế (duy trì 40% sản lượng tổng) nên ko việc gì mạo hiểm đặt “rủi ro” trên lãnh thổ cả, nhất là Đức ko có, phải phụ thuộc nguồn cung hạt nhân của Mỹ, rất dễ bị “bắt cóc” chính trị.
Đức có mô hình (4-4-2) (hạt nhân - LNG - tái tạo) với 4-4 chạy phụ tải nền. Căn bản đã có nền giá cao rồi, nếu kịch bản xấu ko mua đc điện hạt nhân của Phớp, thì có thể tăng đốt LNG thôi. Chỉ là gần đây ko mua đc của Nga, nên mới nghĩ đến thiếu nguồn, chứ bình thường chỉ cần bám kick bản mua LNG của Nga và tăng nguồn cung là xong.
@cuhiep Em ko nghĩ sẽ tìm được public những thoả thuận cấp CP như này, nhưng cơ bản nó có thể điều phối qua cơ chế một thị trường của Brussels.
Mô hình 4-4-2 (40% hạt nhân) cũng ko đúng vì Đức vẫn dùng nhiều năng lượng hoá thạch, nhưng đây là lý luận mà Đức dùng để tài trợ ODA qua GIZ đến các quốc gia khác. Em làm nhiều mấy dự án kiểu này, Đức phổ biến suốt nên biết thôi.
Cách làm thì dùng CfD (giá FIT của VN chính là học của mô hình này), họ đăng ký bao tiêu cả nhà máy thôi, nhưng châu Âu cho phép áp giá bao tiêu với cả dự án cũ, còn VN là chỉ áp dụng cho nhà máy lắp mới.
Tất nhiên EU là một thị trường nên mua xuyên biên giới tự do được, nhưng năng lượng là “public interests”, có thể bị can thiệp bởi nước sở tại, vẫn cần deal bắt tay kiểu đông Lào và chính Lào
@lafitte Pháp có nhập khẩu nhiên liệu của Mỹ đâu. Nó có nhiều thuộc địa có mỏ nhiên liệu và nó có khả năng tự làm giàu để dùng cho điện hạt nhân. Có chăng thì phụ thuộc vào sự cho phép của Mỹ trong việc sử dụng nhiên liệu là cùng hà 😂
@lafitte Nhưng sắp tới là những năm rất tệ cho EU khi các nguồn Urani từ các thuộc địa Châu phi bị cắt. Nguồn khí đốt và dầu từ nga cũng bị cắt. Thực sự sắp tới k biết pháp còn thừa điện để bán cho Đức nữa không chứ đừng nói cam kết 40%. Lục địa già sắp tới đây sẽ thành con nợ của mỹ dài luôn vì đang loay hoay thiếu nguồn cung lại phải chi ra cả núi vàng để giữ biên giới ở Ukr với nga
@Pisces.Mist bạn yên tâm, nó già chứ nó không ngu đâu. giờ nó đang thấy phụ thuộc quân sự vào Mỹ là không tốt nên nó đang khởi động lại rồi.. nên năng lượng cũng vậy, kh i nào nó không còn phụ thuộc dc thì nó sẽ thay đổi thôi... ngân sách sẽ giảm bớt cho mấy cái thằng nhập cư trái phép phá phách, Châu Âu lại tươi đẹp lại thôi.
maicasio
TÍCH CỰC
14 ngày
60% năng lượng tái tạo là một con số vô cùng lớn. Nước Đức rất uy tín, mặc dù mấy cái đảng dẫn dắt nghe có vẻ thổ tả. Mình ủng hộ Harry Kane và các đồng đội.
@maicasio Còn phải xem tổng sản lượng thì cái % nó mới có ý nghĩa. Tọt nguồn khác và tọt sản lượng thì nó sẽ tăng % của tái tạo thôi.
Xàm lông. Thằng đức đạo đức giả, bề đặc nói ko với điện hạt nhân, trong khi nó mua 40% năng lượng điện của pháp. Mà thằng pháp thì 70% là điện hạt nhân
@hgduong1233 nó chưa thể lấp đầy ngay 100% được nên vẫn phải mua điện, tuy nhiên 60% điện lưới từ năng lượng tái tạo là quá tuyệt vời, Đức nói được làm được, từ từ sẽ thay thế toàn bộ, như hiện nay nếu có sự cố hạt nhân thì Pháp nó gánh chứ thằng Đức vẫn ok.
Tins Lee
ĐẠI BÀNG
14 ngày
@Working Title Tỉ lệ 60% đó còn như thế nào nữa, ví dụ năng lượng tái tạo chỉ cung cấp ban ngày, còn ban đêm chạy hạt nhân & hóa thạch thì còn nhiều vấn đề,...
@hgduong1233 - Tôi sống thiện, tốt đời đẹp đạo, không sát sinh.
- Vậy anh có ăn thịt không ?
- Có. Nhưng thịt đó tôi mua ngoài chợ. Tôi không hề sát sinh.
Cười vô mặt
@hgduong1233 Mua bán dòng phăng : bạn ko thể lói thằng choi ĩ song có trã tiền thì nó ko đạo đứt hơn thằng choi gái free:
nhiều ông chửi Đức không biết nghĩ gì trong đầu nữa, ngó qua Nhật vụ Fukushima tác động cực kỳ lâu dài và nặng nề, Nhật là nước đề cao môi trường mà bây giờ nước nhiễm xạ phải đổ ra biển vì hết bồn để chứa, ngư dân nó chửi quá trời.

hướng đi của dân Đức là quá tốt, họ có tầm nhìn rất xa, thực sự nể phục.
pokenguyen
ĐẠI BÀNG
13 ngày
@Working Title Tốt cái gì, ng dan Đức vẫn còn bảo thủ với công nghệ nên mới dẹp máy, giờ phải đóng tiền điện tăng cao + ô nhiễm vì mấy cái máy nhà chạy bằng than.
@pokenguyen Đức rút dần khỏi điện hạt nhân từ năm 2011, sau sự cố Fukushima, dưới thời bà Merkel lãnh đạo CDU chứ ko phải từ thời Green Party sau này, người Đức làm j cũng có lý do chứ ko phải đang yên đang lành họ rút đâu, họ cũng ko phải bảo thủ, chiến lược của họ là dùng 100% điện gió và điện mặt trời (là dạng năng lượng xanh và công nghệ hiện đại nhất rồi còn gì), tầm nhìn của họ phải tới 15-20 năm, giải pháp nhiệt điện và mua điện chỉ là tạm thời thôi.
Toàn mấy chú bò ngu dốt dưới giếng vào chê nước này, chửi nước kia. Xứng đáng được dùng EVN, hít thở không khí trong lành màu đỏ đến trọn đời,
maicasio
TÍCH CỰC
14 ngày
@Louis Tran 2019 Nghe đồn Trung Nam phải cầu cứu 9 phủ vì EVN nó không trả tiền điện mặt trời cho Trung Nam. Cướp trên giàn mướp.
@maicasio Bạn ko đọc báo làm dự án sai pháp luật để chạy giá FIT, sai phạm quy hoạch điện mặt trời gấp 17.3 lần, làm tăng giá 5.5 cent lên người mua, đang đợi điều tra à.
Toàn ma dưới gầm giường nên mới “cầu cứu”, chứ xanh chín, làm thật ăn thật là kiện vỡ thớt rồi.
Trung Nam nổi tiếng có dự án là bán cho nước ngoài, toàn ma xó cả thôi.
Nhiệt hạch mau có r ai tặng VN 1 cái xài lấy le coi
Phận con ghẻ của mẽo thôi, giờ nó bắt gì làm đó, cắn răng mua giá cao gấp nhiều lần có dám bật lại đâu 😆
@ĐăngEl.Nino lên mạng gặp mấy con mõm như này thật ớn, đệ mẽo mà thằng nào cũng giàu, còn xứ thiên đường đang phải chui rúc làm culi, vượt biên
pokenguyen
ĐẠI BÀNG
13 ngày
@darknessone Bác ấy nói đúng đấy, giờ dân bên đây tiền điện trả lòi mắt sau vụ đóng nhà máy điện hạt nhân. Giờ nó bật mấy nhà máy điện chạy bằng than còn ô nhiễm không khí nữa.
@pokenguyen suy nghĩ, tầm nhìn của người VN chỉ ở mức tiền điện có cao hay không, thì chưa đủ cái tầm để chê người khác đâu, VN quản lý vĩ mô có tầm nhìn dài hạn về năng lượng sạch như cp Đức thì phúc đức cho cả dân tộc.
pokenguyen
ĐẠI BÀNG
13 ngày
@Working Title Phải chi nó chuyển qua năng lượng sạch thì quá hoan nghênh, ai ngờ công nghệ không có nên giờ phải chuyển qua đốt than + nhập khẩu từ Nga/Ukraine với danh nghĩa năng lượng sạch. Bác ở VN không biết chứ chả có sạch j đâu, không khí còn bị ô nhiễm nặng hơn, rồi còn global warming vì thải CO2 nữa.
Vì lý do đơn giản là chính phủ đức NGOO chứ sao nữa. Cụ thể là chính phủ của đảng Xanh. Từ khi lên nắm quyền đến h cái chính phủ đèn giao thông này đã gây ra quá nhiều bê bối làm mất thể diện quốc gia vì lẽ, những ng thuộc đảng này lên nắm quyền hoàn toàn là những ng ko có đủ năng lực.

Kon mụ chủ tịch đảng xanh thì tầm 30 tuổi, béo phục phịch, chưa từng đi làm, ko bằng cấp, chưa từng tốt nghiệp bất kỳ 1 trường cao đẳng, đại học, trường nghề nào, tóm lại ko trình độ, ko bằng cấp. Vẫn làm lãnh đạo lương 15k euro/ tháng.

Kon mụ Ananela Baebock bộ trưởng ngoại giao từ đảng xanh thì dân đức nó ghét như đúng rồi, vì ngooo mà còn hung hẵn, với những phát ngôn kiểu: "Tôi ko thèm quan tâm ng dân, cử tri Đức nghĩ gì". chống Putin kiểu "Putin phải thay đổi 360 độ chính sách của hắn" =))). Thông minh cỡ học sinh tiểu học thế này đến chịu. Trc đó thì bê bối đạo văn rùm beng. Xong có vô số video phát biểu nhưng phát ngôn ra những từ dân đức ko thể hiểu nổi đang nói cái gì =)).

Tiếp theo đến ông lãnh đạo đảng xanh khác là Habaeck, hiện là bộ trưởng kinh tế và môi trường. Nhưng ko thể hiểu nổi định nghĩa thế nào là phá sản. Chính lão cho đóng cửa điện hạt nhân đức, và thực tế thay vào đó để đáp ứng nhu cầu điện thì mở lại...điện than =))). Với xuất thân từ là 1 "tác giả viết truyện thiếu nhi" thì trình độ đó phá hoại đất nước cũng dễ hiểu thôi.

Còn về sâu xa thì đảng xanh thuộc quân bài chi phối và phá hoại châu âu từ bên trong của Mỹ. Chính Geogire Soros (quên tên rồi) cũng nói: chúng ta vẫn còn hi vọng vào đảng xanh ở châu âu. Thế đủ hiểu
@8Keo trên đời thường chả có cái gì đơn giản trắng đen rạch ròi cả. Nó thất nghiệp, ăn bám gia đình.... nhưng xã hội vẫn ổn định, tại nó có trợ cấp xã hội cho ng dân nó. Và Đức cũng là những nước có nền học vấn cao cũng như đóng góp lớn cho văn minh nhân loại. Còn về chính trị, cả TB lẫn CS cũng chẳng tốt đẹp. Quan trọng là cái hệ thống đó còn liêm chính ko, người lãnh đạo có xứng đáng ko. Ko thì cũng vất hết. Cái gì con người xây dựng đc lên thì con người đều làm nó biến tướng xấu xa đi đc hết. Tư bản tốt đẹp ư? Nếu nó tốt đẹp thì đã ko có lý do gì để CS ra đời. CS thì lý tưởng tốt đẹp, nhưng ko thể thực hiện. Thế nên là đường lối hiện giờ của cả Nga và Đức đều là sử dụng nền kinh tế thị trường tư bản để làm nền tảng xây dựng xã hội theo CNXH. Điều này chính đc TT Putin nói ra bằng lời, và cũng là chính sách đeo đuổi của Đức bao lâu nay. Khi họ trợ cấp ng dân tối đa khi thất nghiệp, trợ cấp cho đi học miễn phí, san xẻ mạnh về chi phí sức khỏe (qua bảo hiểm bắt buộc), cũng như các trợ cấp khác như đi lại (vé 59eu rồi vé 29eu) ....Dĩ nhiên những ý tưởng, chính sách đó chỉ thực hiện đc, một khi có người lãnh đạo có tầm và có tâm. Thực sự phải cần cả 2. Chứ ko phải kiểu lãnh đạo theo phong trào hô hào, ngu học như lũ lãnh đạo châu âu bi h, hay đc đào tào từ lò "lãnh đạo tương lai của thế giới" mà bọn mỹ nó nhào lặn lên để thao túng châu âu. Có Putin và Markel đều là những lãnh đạo có tầm và có tâm. Nhưng Markel vẫn có nhiều cái vu lợi và tính toán sai lầm. Còn lứa sau lên là Olaf Scholf thì ăn cám rồi, ko có tâm lẫn càng ko có tầm. Và nước Đức cắm đầu đi xuống rõ ràng ngay.
Thế nên là cần tỉnh táo nhìn nhận chứ chỉ đừng nghe tuyên truyền bị dẫn dắt, cả từ phía Mỹ, phương tây hay các nước CS
@eye_storm nói cực kì thuyết phục. Cám lợn @darknessone còn gì nghoe nguẩy nữa không nhỉ?
@leekingblue Haha, mõm chỉ sung chửi bọn tư bản, chứ dám mõm chửi chính quyền việt cộng. Mới đạp phải đuôi có xíu đã sồn sồn
nhu cầu năng lượng của Ger thì khỏi fai nói ,nhưng green energy gop tới 60%
còn ở mình ,vn lại ỏng ẹo với nó 😁
@kixx Bạn có biết chỉ số kWh/GDP (chỉ số điện để tạo ra 1 đô GDP) thì VN gấp vài lần Singapore chứ ở đó so với Đức. => Tức VN sử dụng điện hao phí, không hiệu quả. Đã sử dụng hao phí không hiệu quả mà còn sử dùng điện từ nguồn điện đắt đỏ (solar,wind, gas) thì giá điện chắc 5k/kwh
8Keo
CAO CẤP
13 ngày
Đám cực tả nó rất thích cái kiểu "năng lượng xanh", Đức cũng thế.
Trong khi Đức không hề tự chủ về nguyên liệu hóa thạch, không tự chủ về năng lượng xanh,... Phụ thuộc hầu hết vào các nguồn cung nước ngoài. Nhưng bè phái nên nhất quyết xóa xổ những thứ mà nó gọi là ô nhiễm môi trường.
Cuộc xâm lược của Nga, chiến tranh trung đông,... Gây khủng hoảng năng lượng nhưng vẫn nhất quyết chạy theo những thứ xa vời.

Xu hướng

Bài mới









  • Chịu trách nhiệm nội dung: Trần Mạnh Hiệp
  • © 2024 Công ty Cổ phần MXH Tinh Tế
  • Địa chỉ: Số 70 Bà Huyện Thanh Quan, P. Võ Thị Sáu, Quận 3, TPHCM
  • Số điện thoại: 02822460095
  • MST: 0313255119
  • Giấy phép thiết lập MXH số 11/GP-BTTTT, Ký ngày: 08/01/2019